Top 6 chùa thờ ai mới nhất

Duới đây là các thông tin và kiến thức về chùa thờ ai Chúng ta cùng tìm hiểu nhé

Đình, đền, chùa, miếu mạo … là những địa điểm thờ cúng trong đời sống tâm linh của người Việt. Nhưng không phải ai cũng biết ý nghĩa của các công trình này thờ ai, khác nhau thế nào và văn khấn thế nào.

Đền thờ

Đền thờ vua Hùng - một công trình trong quần thể Đền thờ vua Hùng
Đền thờ vua Hùng – một công trình trong quần thể Đền thờ vua Hùng

Đền là nơi thờ những nguời thật, việc thật.. có công, có sức ảnh huởng to lớn đến tinh thần nguời dân họ tạo cho nguời dân tin tuởng, sùng bái và đuợc phong thánh hoặc thần giống như Hưng Đạo Vuơng Trần Quốc Tuấn, Bác Hồ..

Các đền nổi tiếng có thể kể đến ở nước ta như Đền Hùng, đền Kiếp Bạc, đền Sóc, đền Trần… thờ các anh hùng dân tộc.

Đền Voi Phục, đền Bạch Mã, đền Kim Liên, đền Quán Thánh…thờ các vị thánh theo truyền thuyết dân gian.

Miếu thờ

Miếu là một dạng di tích văn hóa trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam, có quy mô nhỏ hơn đền. Miếu thường ở xa làng, yên tĩnh, thiêng liêng và là nơi thờ các vị thánh thần. Khi miếu phối hợp với thờ Phật thì được gọi là Am, ở Nam bộ gọi là Miễu.

Xem thêm|: BẢN ĐỒ 13 TỈNH MIỀN TÂY NAM BỘ – Du Lịch Cảnh Việt

Miếu và đền về kiểu mẫu thì giống nhau, chỉ khác nhau về quy mô. Các miếu thường thờ các vị thần như miếu thổ thần, thủy thần, sơn thần, miếu cô, miếu cậu…

Miếu Nhị Phủ ở thành phố Hồ Chí Minh - của người Hoa
Miếu Nhị Phủ ở thành phố Hồ Chí Minh – của người Hoa

Chùa Việt Nam

Chùa là công trình kiến trúc phục vụ mục đích tín ngưỡng của đạo Phật, đây là thờ Phật đồng thời là nơi ở sinh hoạt, tu hành và thuyết giảng đạo Phật của các nhà sư, tăng ni. Đây là nơi những tín đồ đạo Phật lui tới để nghe thuyết giảng và thực hiện các nghi lễ tôn giáo. Ở một số nơi, chùa cũng là nơi cất giữ xá lị và chôn cất các vị đại sư.

Việt Nam có một số chùa lớn như chùa Bái Đính, chùa Dâu, chùa Bút Tháp, chùa Tây Phương…

Kiến trúc chùa Tây Phương
Kiến trúc chùa Tây Phương

Đình Làng

Đình là công trình kiến trúc cổ truyền của làng quê Việt Nam, là nơi thờ Thành hoàng và cũng là nơi hội họp của người dân. Ban đầu, đình là điểm quán để nghỉ của các làng mạc Việt Nam. Đến khoảng giữa thế kỷ 13, vua Trần Nhân Tông cho đắp các tượng Phật ở các đình quán. Sau đó, đến thời Lê sơ, các đình làng bắt đầu là nơi thờ thành hoàng làng và là nơi hội họp của dân chúng.

Đình làng thường được bố trí ở trung tâm làng xã, địa điểm thoáng đãng nhìn ra sông nước. Trong tiềm thức văn hóa người Việt, đình làng gắn liền với hình ảnh cây đa, giếng nước, là địa điểm sinh hoạt chung và hồn vía của làng xã.

Xem thêm|: Validated Assessment Program (VAP) – ITVC Global

Các ngôi đình nổi tiếng như Đình Bảng, đình Thổ Hà, đình Bát Tràng…

Đình Bảng Bắc Ninh
Đình Bảng Bắc Ninh

Phủ thờ

Phủ thường là nơi thờ Mẫu – phủ Gầy, phủ Tây Hồ… một số nơi thờ tự (không nhất thiết thờ Mẫu) ở Thanh Hóa cũng gọi đền là phủ. Suy cho cùng phủ là một nơi thờ tự Thánh mẫu khá sầm uất, mang tính chất trung tâm của cả một vùng lớn, vượt ra ngoài phạm vi địa phương, thu hút tín đồ khắp nơi đến hành hương (tương tự như chốn Tổ của sơn môn đạo Phật). Ngôi phủ sớm nhất còn lại hiện biết là điện thờ các thần vũ nhân ở chùa Bút Tháp, có niên đại vào giữa thế kỷ VVII. Quán: Một dạng đền gắn với đạo Lão (Đạo giáo). Tùy theo từng thờ mà có các dạng thức thờ tự khác nhau. Vào các thế kỷ XI và XIV đạo Lão ở Việt nặng xu hướng thần tiên nên điện thờ thực chất chỉ như của một ngôi đền thờ vị thần thánh cụ thể.

Bích câu đạo quán
Bích câu đạo quán

Như Bích Câu đạo quán thờ Tú Uyên, rồi đền thờ Từ Thức… Sang tới thế kỷ XVI và XVII, sự khủng hoảng của Nho giáo đã đẩy một số nhà Nho và một bộ phận dân chúng quan tâm nhiều tới Lão giáo, và điện thờ đạo Lão có nhiều sự phát triển mới, với việc thờ cúng các thần linh cơ bản theo Trung Hoa. Đó là Tam thanh (Nguyên Thủy Thần Tôn, Linh Bảo Đạo Quân, Thái Thượng Lão Quân), Ngũ Nhạc mà nổi lên với Đông Phương Sóc và Tây Vương Mẫu, rồi Thánh Phụ, Thánh Mẫu. Cửu Diệu Tinh Quân (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ, Mặt Trời, Mặt Trăng, Hồ phủ, Kế đô) đồng thời trên chính điện cũng có cả tượng của Hoàng Quân giáo chủ (Ngọc Hoàng) – Có thể kể tới các quán điển hình như: Hưng Thánh Quán, Lâm Dương Quán, Hội Linh Quán, Linh Tiên Quán… đều ở Hà Tây.

Am: Hiện được coi là một kiến trúc nhà thờ Phật. Gốc của Am được nghĩ tới từ Trung Quốc, được mô tả như ngôi nhà nhỏ, lợp lá, dùng Làm nơi ở của con cái chịu tang cha mẹ, về sau đổi kết cấu với mái tròn, lợp lá, làm nơi ở và nơi đọc sách của văn nhân. Từ đời Đường, Am là nơi tu hành và thờ Phật của ni cô đặt trong vườn tư gia. Với người Việt, Am là nơi thờ Phật (Hương Hải am tức Chùa Thầy, Thọ Am tức Chùa Đậu – Hà Tây…) cũng có khi là ngôi miếu nhỏ thờ thần linh của xóm làng – Vào thế kỷ XV (thời Lê sơ) Am còn là nơi ở tĩnh mịch để đọc sách làm thơ của văn nhân.

Xem thêm|: Thổ dân – Tiền sử – Hoài Giang shop

Như vậy, đền, miếu, đình là những công trình kiến trúc xuất phát ban đầu từ tín ngưỡng thờ cúng dân gian, nơi đây thờ các vị thánh thần theo truyền thuyết dân gian hoặc những vị anh hùng có công với đất nước, với địa phương được nhân dân tôn xưng là thánh (Đức Thánh Trần, Thánh Gióng, thành hoàng làng…). Ở mỗi đơn vị đình, miếu, đền thường chỉ thờ 1 vị thánh thần theo tín ngưỡng của địa phương (đền Kiếp Bạc thờ Trần Hưng Đạo, miếu thủy thần thờ thần nước, đình làng thờ Thành hoàng là của mỗi địa phương…).

Chùa là nơi thờ Phật, Bồ Tát cùng những nhân vật trong hệ phái Phật giáo. Do ảnh hưởng tư tưởng Tam giáo đồng nguyên (Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo) từ thời nhà Lý nên một số ngôi chùa còn thờ đồng thời cả Phật, Thái thượng Lão quân và Khổng Tử.

Việc thờ Phật ở chùa, thờ thánh thần ở đình, đền, miếu và tục thờ cúng tổ tiên của người Việt có điểm chung đó là đều xuất phát từ lòng biết ơn, thành kính hướng tới những người có công cứu rỗi cho cộng đồng, địa phương, những người có công tái tạo và dưỡng dục những thế hệ con người. Đó đều là những hoạt động tâm linh quan trọng trong đời sống văn hóa tín ngưỡng của người Việt.

Sưu tầm

Tham khảo bài viết về những điều cần biết về thiết kế trước khi dựng nhà

Liên hệ: Chuyên gia thiết kế nhà gỗ Ths.kts. Nguyễn Huy Khiêm Địa chỉ : Thôn Phú Đa, Cần Kiệm, Thạch Thất, Hà Nội Điện thoại:0936 247 222

Top 6 chùa thờ ai tổng hợp bởi Blog Du lịch

Cách phân biệt Chùa, Đình, Đền, Miếu, Nghè … – Sức khỏe đời sống

  • Tác giả: suckhoedoisong.vn
  • Ngày đăng: 05/23/2022
  • Đánh giá: 4.91 (954 vote)
  • Tóm tắt: Đối tượng được thờ ở miếu rất đa dạng, thể hiện ở tên gọi của miếu – tên gọi theo đối tượng được thờ thường phiếm chỉ và tượng trưng. Ví dụ: …

Xem thêm|: Top 4 hình ảnh nắng đẹp hay nhất được tổng hợp

Phân biệt chùa, đình, đền, phủ, miếu, quán trong phong tục Việt

  • Tác giả: baophapluat.vn
  • Ngày đăng: 06/05/2022
  • Đánh giá: 4.62 (418 vote)
  • Tóm tắt: Đình là nơi thờ Thành hoàng của các làng, đồng thời là nơi hội họp, bàn việc của dân làng. Đình được coi là trung tâm sinh hoạt văn hóa gắn bó …

Chùa, Đình, Đền nào thờ ai?

  • Tác giả: ngotoc.vn
  • Ngày đăng: 05/26/2022
  • Đánh giá: 4.3 (261 vote)
  • Tóm tắt: Chùa thuộc hệ phái Bắc tông, tuy nhiên ngoài thờ Phật còn có thờ Mẫu theo tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Đình Vẽ ở p. Đông Ngạc, q. Bắc Từ …

Xem thêm|: Bản đồ Vinpearl Phú Quốc: Kim chỉ nam cho kỳ nghỉ trong mơ

Phân Biệt Chùa, Đình, Đền, Miếu Để Hành Lễ Đúng Cách

Phân Biệt Chùa, Đình, Đền, Miếu Để Hành Lễ Đúng Cách
  • Tác giả: phongthuyhomang.vn
  • Ngày đăng: 07/18/2022
  • Đánh giá: 4.15 (354 vote)
  • Tóm tắt: Đình là nơi thờ Thành hoàng của các làng, đồng thời là nơi hội họp, bàn việc của dân làng. Đình được coi là trung tâm sinh hoạt văn hóa gắn bó …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Miếu thường được xây trên gò cao, nơi sườn núi, bờ sông hoặc đầu làng, cuối làng, những nơi yên tĩnh để quỷ thần có thể an vị, không bị mọi sự ồn ào của đời sống dân sinh. Ở một số nơi, trong các ngày giỗ thần như ngày sinh, ngày hóa (nhân thần), …

Xem thêm|: Shamoji Robata Yaki – Chuỗi nhà hàng nhậu nướng phong cách Nhật

Miếu thờ ai? Miếu được xây như nào, ở đâu?

Miếu thờ ai? Miếu được xây như nào, ở đâu?
  • Tác giả: vanhoatamlinh.com
  • Ngày đăng: 02/27/2023
  • Đánh giá: 3.93 (259 vote)
  • Tóm tắt: Miếu thờ ai? … Miếu là một dạng di tích văn hóa trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam, được xây dựng để thờ cúng một vị thánh thần nhất định. Miếu …

Chùa là gì? Chùa có vai trò gì trong tín ngưỡng thờ Phật của người Việt

Chùa là gì? Chùa có vai trò gì trong tín ngưỡng thờ Phật của người Việt
  • Tác giả: govuong.vn
  • Ngày đăng: 07/09/2022
  • Đánh giá: 3.63 (355 vote)
  • Tóm tắt: Chùa là nơi con người tôn thờ hướng lòng tri ân của mình tới các bậc tiền nhân, anh hùng, người có công lao dựng nước và giữ nước. Đặc biệt là …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Con người cần giữ gìn bản thân và không được phạm vào các điều cấm kỵ. Người phật tử tu thân tề gia mang tới lợi ích cho cả xã hội. Nếu không có chùa làm sao phật tử có thể quy tụ và thực tập tu học thành công. Ngôi chùa ngoài hình thức kiến trúc …

Related Posts

Tổng hợp 4 thành phố nga được cập nhật mới nhất

Tổng hợp 4 thành phố nga được cập nhật mới nhất

Mời các bạn xem danh sách tổng hợp thành phố nga Chúng ta cùng bắt đầu nào

Tổng hợp 6 khách sạn ngân hà quảng bình mới nhất năm nay

Tổng hợp 6 khách sạn ngân hà quảng bình mới nhất năm nay

Qua bài viết này chúng tôi xin chia sẻ với các bạn thông tin và kiến thức về khách sạn ngân hà quảng bình Chúng ta cùng bắt đầu nào

Danh sách 5 trung lý cẩm phả hay nhất

Danh sách 5 trung lý cẩm phả hay nhất

Dưới đây là danh sách trung lý cẩm phả Chúng ta cùng bắt đầu nào

Top 4 skyboss là gì hay nhất được tổng hợp

Top 4 skyboss là gì hay nhất được tổng hợp

Duới đây là các thông tin và kiến thức về skyboss là gì Chúng ta cùng bắt đầu nào

Danh sách 3 bánh vả hay nhất được tổng hợp

Danh sách 3 bánh vả hay nhất được tổng hợp

Duới đây là các thông tin và kiến thức về bánh vả Chúc các bạn tìm được những thông tin hữu ích

Tổng hợp 4 kinh trung a hàm hay nhất được tổng hợp

Tổng hợp 4 kinh trung a hàm hay nhất được tổng hợp

Mời các bạn xem danh sách tổng hợp kinh trung a hàm Chúng ta cùng tìm hiểu nhé

sesoopen.com