Dưới đây là danh sách than tai Chúng ta cùng bắt đầu nào
Theo dân gian, lau dọn bàn thờ Thần Tài cuối năm tốt nhất là từ 23 đến 25 tháng Chạp. Bởi ngày 23 ông Táo về trời, là dịp tốt để lau dọn bàn thờ Thần Tài.
Lau dọn bàn thờ ngày Tết là một cách để rột rửa những điều không vui của năm cũ và thu hút nhiều tài lộc hơn trong năm mới. Cùng Bách hóa XANH tìm hiểu cách lau dọn bàn thờ Thần Tài cuối năm ở cửa hàng chuẩn.
1Ngày giờ tốt lau dọn bàn thờ Thần Tài cuối năm
Thời điểm tốt để lau dọn bàn thờ Thần Tài là vào ngày 23 tháng chạp, đây cũng là ngày đưa ông Công ông Táo về trời. Trong khoảng thời gian từ ngày 23 và 25 tháng chạp đều là ngày tốt để lau dọn bàn thờ Thần Tài ở cửa hàng.
Chủ cửa hàng nên dọn bàn thờ Thần Tài trong khung giờ là 16h đến trước 12h và 13h – 17h55. Bên cạnh đó, không nên lau dọn bàn thờ vào thời gian từ 12h – 13h và sau 18h.
Ngày giờ tốt lau dọn bàn thờ Thần Tài cuối năm
2Cách lau dọn bàn thờ Thần Tài đón Tết Quý Mão 2023
Bước 1 Chuẩn bị vật dụng
Trước khi lau dọn bàn thờ Thần Tài, bạn hãy chuẩn bị những vật dụng sau. Đặc biệt, bạn không nên dùng nước lã để lau bàn thờ nhé:
- Rượu trắng, rượu gừng hoặc nước bưởi
- Khăn sạch
- Lễ vật: Gà luộc, heo quay, thịt luộc, trái cây, nhang, đèn, giấy cúng,…
Chuẩn bị vật dụng
Bước 2 Thắp hương Thần Tài
Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ vật dụng, bạn hãy thắp hương lên bàn thờ Thần Tài và đọc bài khấn để xin phép được lau dọn.
Bước 3 Văn khấn lau dọn bàn thờ Thần Tài
Xem thêm|: Cách nấu mì Quảng sườn non siêu đơn giản ngay tại nhà
Nam mô A Di Đà Phật!
Xem thêm|: Cách nấu mì Quảng sườn non siêu đơn giản ngay tại nhà
Nam mô A Di Đà Phật!
Xem thêm|: Cách nấu mì Quảng sườn non siêu đơn giản ngay tại nhà
Nam mô A Di Đà Phật!
– Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu thổ chư vị Tôn thần
– Con kính lạy ngài Đông trù Tư mệnh táo phủ Thần quân
– Con kính lạy các ngài Thần Tài vị tiền
– Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong khu vực này.
Tín chủ chúng con là: ………………………
Ngụ tại: …………………………………………..
Nay nhân ngày …… tháng Chạp, theo tục lệ cuối năm cũng là chuẩn bị Tết Nguyên Đán, tín chủ con cảm nghĩ thâm ân trời đất, nhớ đức cù lao tiên tổ, xin phép chư vị thánh tiên, thổ công thổ địa táo phủ thần quân, chư vị Thần tài-Thổ địa, gia tiên tổ đường nội ngoại ba bề bốn bên họ…, họ…. cho phép tín chủ con được tỉa chân nhang, báo sái lau dọn ban thờ.
Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Xem thêm|: Lang thang với 25 địa điểm du lịch nổi tiếng nhất ở Sơn La
Cẩn cáo!
Thắp hương Thần Tài và đọc bài khấn
Bước 4 Lau dọn bàn thờ Thần Tài cuối năm
Sau khi nhang tàn thì bạn hãy tiến hành lau dọn bàn thờ. Tuy nhiên nên lưu ý là tuyệt đối không di chuyển bát hương.
Kế đến, chuẩn bị một cái bàn lớn phủ vải hoặc giấy đỏ lên, lần lượt đưa đồ thờ cúng xuống và đặt lên bàn (tượng ông Thần Tài, ông Địa, bài vị, chén nước…), đúng theo thứ tự.
Sau đó, dùng khăn sạch đã ngâm trước đó lau bàn thờ, tàn nhang, bụi, ván nhện, rồi dùng khăn sạch để lau khô. Tuyệt đối không để đồ cúng ra đất.
Lau dọn bàn thờ Thần Tài cuối năm
Bước 5 Dọn dẹp, thay tro lư hương
Đầu tiên, gia chủ phải rửa sạch tay với nước rượu, nước bưởi. Dùng 1 tay giữ, tay còn lại gạt hết tàn nhang trên bát hương ra tránh việc lỡ tay xê dịch bát hương.
Kế đến, nhẹ nhàng rút từng chân nhang ra, không được rút cả nắm, chừa lại số chân nhang theo số lẻ, không nên rút hết (5 chân nhang tượng trưng ngũ hành tề tụ, bát hương khác thì để 3 chân hương tượng trưng sinh tài).
Dùng thìa sạch múc từng nắm tro, giữ lại ⅓ lượng tro cũ trong bát. Những chân nhang cũ đã rút ra có thể mang đi đốt rồi mang thả sông. Sau đó, dùng khăn sạch đã ngâm rượu lau sạch bát hương rồi thêm tro mới vào bát.
Xem thêm|: Danh sách 4 uống nước gì để mát sữa hay nhất
Dọn dẹp, thay tro lư hương
Bước 6 Vệ sinh tượng thờ Thần Tài
Dùng khăn riêng, thấm nước rượu, nước bưởi lau sạch bụi bẩn bám trên tượng, sau đó dùng khăn sạch lau khô.
Bước 7 Đặt lại đồ cúng lên bàn thờ Thần Tài
Sau khi đã lau dọn bàn thờ Thần Tài hoàn chỉnh, bạn hãy đặt lần lượt các đồ cúng lên bàn thờ như vị trí ban đầu. Thay nước, hũ muối, gạo mới. Cuối cùng khấn xin, thỉnh các thần về, báo cáo đã dọn dẹp xong.
Đặt lại đồ cúng lên bàn thờ Thần Tài
3Lưu ý cách thay tro trong bát hương Thần Tài
- Không nên xê dịch bát hương.
- Trước khi thay tro cần rửa tay sạch với nước rượu, nước bưởi.
- Dùng muỗng múc tro ra không đổ hay dốc bát hương xuống.
- Không rút hết chân nhang, nên chừa lại số lẻ.
Lưu ý cách thay tro trong bát hương Thần Tài
4Sai lầm cần tránh khi lau dọn bàn thờ Thần Tài cuối năm
- Không dùng nước lã để lau dọn bàn thờ.
- Không dùng chung khăn lau dụng với các vật dụng khác
- Không được làm vỡ đồ cúng
Sai lầm cần tránh khi lau dọn bàn thờ Thần Tài cuối năm
5Vật phẩm phong thủy cần có trên bàn thờ Thần Tài
- Ngũ Phúc Tụ Tài: Giúp tích trữ là lưu giữ tài lộc cho cửa hàng, giúp hoạt động kinh doanh diễn ra suôn sẻ.
- Bộ Hoa Mai Chiêu Tài: Chiêu tài tiến bảo, chiêu tài phúc khí thông qua cách thức xoay vòng luân hồi của 5 cánh hoa mai, mang lại hiệu quả chiêu tài tuyệt vời cho chủ nhà.
- Ngũ Phúc Lâm Môn: Có ý nghĩa là năm điều phúc cùng đến cửa.
- Tỳ Hưu: Có tác dụng xua đuổi tà khí và mang lại sự bình an, may mắn, thu hút tài lộc chủ cửa hàng.
- Cóc ngậm tiền: Linh vật này được biết đến là linh vật giúp tăng thu tài lộc. Người xưa quan niệm rằng nên quay mặt cóc ra ngoài vào buổi sáng và quay vào trong vào buổi tối để tăng thu tài lộc cho cửa hàng của mình.
- Long quy: Hóa giải khẩu thiệt, giải tai trừ hung, vận xấu, đồng thời tăng tài lộc tốt hơn rất nhiều.
Vật phẩm phong thủy cần có trên bàn thờ Thần Tài
Trên đây là cách lau dọn bàn thờ Thần Tài cuối năm ở cửa hàng chuẩn mà Bách hóa XANH muốn gửi đến bạn. Hy vọng bài viết đã giúp bạn có thêm nhiều thông tin hữu ích.
Chọn mua trái cây tươi ngon tại Bách hóa XANH để chưng Tết nhé:
Bách hóa XANH
Top 4 than tai tổng hợp bởi Blog Du lịch
Lý do có ngày Thần tài và nên chọn vị Thần Tài nào để thờ cúng
- Tác giả: thanhnien.vn
- Ngày đăng: 06/12/2022
- Đánh giá: 4.65 (342 vote)
- Tóm tắt: Thần Tài (hay Tài Thần) là vị thần trong tín ngưỡng ở Đông Á và một số nước khác. Tuy nhiên, trên thực tế có nhiều vị thần được gọi là Thần …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Tùy theo vùng miền và nghề nghiệp mà ta chọn Thần Tài để thờ cúng. Xin lưu ý, có những Thần Tài thuộc nhóm dân sự hoặc quân sự, phụ trách các chức nghiệp khác nhau. Những ngành nghề nào liên quan với văn hóa, giáo dục, tài chính, thậm chí là công …
Ông thần tài là ông nào? Phân biệt, ý nghĩa ngày vía thần tài
- Tác giả: banthotantam.com
- Ngày đăng: 11/13/2022
- Đánh giá: 4.52 (220 vote)
- Tóm tắt: Thần tài được xem là vị thần chuyên trông nom và mang lại nhiều tiền bạc, thịnh vượng về mặt vật chất cho gia chủ, hay xuất hiện với hình ảnh là một ông già râu …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: – Võ Thần Tài có tên là Triệu Công Minh, vị thần này thường mặc áo giáp, hổ, đầu đội mũ vàng với khuôn mặt sạm đen, râu rậm và đậm. Một vị Võ Thần Tài khác thường được gọi với tên là Quan Đế hay Quan Công, đây là vị thần khá được ưa thích và sử dụng …
Ông Thần Tài Đặt Bên Trái Hay Phải Mang Lại Tài Lộc?
- Tác giả: jinjoohome.com
- Ngày đăng: 10/29/2022
- Đánh giá: 4.38 (593 vote)
- Tóm tắt: Ông thần tài đặt bên trái hay phải để mang lại vận may cho gia chủ? Cùng JinJoo Home tìm hiểu qua bài viết kỳ này nhé!
Nguồn gốc, ý nghĩa ngày vía Thần Tài
- Tác giả: truyenhinhthanhhoa.vn
- Ngày đăng: 04/08/2022
- Đánh giá: 4.01 (422 vote)
- Tóm tắt: (TTV) – Cứ đến ngày mùng 10 tháng Giêng người Việt thường mua đồ lễ cúng trước bàn thờ Thần Tài, mua vàng để cầu tài lộc cho một năm mới làm ăn thuận lợi.
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Ngày thường, tùy vào điều kiện của từng gia chủ có thể cúng chay hoặc cúng mặn. Thông thường nhiều người cúng hoa quả. Tuy nhiên, trong ngày vía Thần Tài nên cúng mặn. Đồ cúng thường là các món ăn ngon như heo vịt quay, gà, hoa quả, nước uống hàng …